--

----

Cao:--Thấp:--

Mua
Mua
hoặc
Bán
Bình chọn để xem tâm lý của thị trường

Thông tin chi tiết của sản phẩm

  • Giá trên lệch nổi

    --
  • Đòn bẩy

    --
  • Quy mô hợp đồng

    --
  • Khối lượng tối thiểu trên mỗi giao dịch

    --
  • Lệnh qua đêm - Mua

    --
  • Lệnh qua đêm - Bán

    --
  • Ký quỹ ban đầu

    --
  • Ký quỹ bảo trì

    --
  • Ngày hết hạn hợp đồng

    --
  • Phiên giao dịch hiện tại

    --

Lịch kinh tế

xem thêm

Múi giờ hiện tại

Những yếu tố ảnh hưởng đến giá bạch kim (Platinum)?

Platinum (Platin) hay bạch kim là một kim loại quý màu trắng xám, được sử dụng nhiều trong sản xuất công nghiệp, đặc biệt là ngành tự động hoá và điện lạnh (~ 62%), trang sức (~34%) và đầu tư (~4%).


Với vai trò như một loại hàng hoá thì giá bạch kim chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi quy luật cung cầu. Từ lượng phân phối sử dụng như trên, có thể thấy giá Platin sẽ chịu tác động lớn nhất từ nhu cầu trong sản xuất công nghiệp và trang sức.


Hiện nay nguồn cung bạch kim chủ yếu tập trung ở Nam Phi (~78%) và Nga (13%). Tuy nhiên, theo thống kê từ Uỷ ban đầu tư bạch kim thế giới thì năm 2023, lượng Platin sẽ bị thiếu hụt do lượng cầu tăng ~19% trong khi lượng cung chỉ tăng ~2%.


Ngoài ra, Platin cũng chịu ảnh hưởng từ diễn biến kinh tế toàn cầu. Khi kinh tế phát triển mạnh sẽ làm tăng nhu cầu trong việc sản xuất công nghiệp và lượng cầu bạch kim, và ngược lại khi kinh tế bất ổn hay suy thoái, lượng cầu sẽ giảm và làm giảm giá Platin.


Sản phẩm liên quan

Câu hỏi thường gặp về hàng hóa

Vàng và đồng USD đều được sử dụng như công cụ dự trữ quốc tế và nơi trú ẩn an toàn khi khủng hoảng kinh tế chính trị diễn ra. Ngoài ra, giá vàng trên thị trường thế giới được báo giá theo giá đồng USD. Khi giá đồng USD tăng, xu hướng đầu tư chuyển sang USD và giảm nhu cầu đầu tư vàng và ngược lại. Điều này khiến cho giá vàng và đồng USD thường có xu hướng ngược nhau.

Giá vàng trong nước thường cao hơn giá vàng thế giới do nhiều nguyên nhân, trong đó quy định của nhà nước về độc quyền hoạt động sản xuất vàng tại Việt Nam đóng vai trò chính. Ngoài ra, nhu cầu tăng dự trữ vàng, đầu tư dài hạn thời gian gần đây cũng góp phần khiến mức chênh lệch ngày càng cao.

Dầu mỏ được xem là “dòng máu của nền công nghiệp thế giới”, do tính ứng dụng và tầm quan trọng của dầu mỏ đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu mà dầu mỏ được so sánh với vàng. Do dầu mỏ có màu sắc nâu hoặc đen nên được gọi là “vàng đen”.

*Một số phương thức thanh toán có thể không được hỗ trợ tại quốc gia/khu vực của bạn

Giao dịch ngay